Chi cục thuế quận Bà Đình đã có quyết định xử phạt hành vi vi phạm hành chính đối với CTCP Khách sạn và dịch vụ Đại Dương (mã OCH). Theo đó, OCH bị phạt 0.05% tính trên mỗi ngày chậm nộp tiền thuế so với thời gian quy định, căn cứ theo quy định tại Khoản 1, khoản 2, điều 12, mục 2, chương I Nghị định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 của Chính phủ, số tiền phạt chậm nộp (tính đến ngày 10/1/2014) là 332.821.751 đồng. Bên cạnh đó, công ty còn bị phạt 10% đối với hành vi kê khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp vi phạm pháp luật về thuế căn cứ theo quy định tại điều 107 luật quản lý thuế, khoản 1,khoản 2, điều 13, mục 2, chương I Nghị định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, số tiền phạt là 248.328.986 đồng. Tổng số tiền phạt là 581.150.737 đồng Thời hạn nộp phạt trong 10 ngày kể từ ngày nhận được Quyết định, nếu nộp chậm sẽ phải nộp tiền chậm nộp theo quy định của pháp luật. Trong một tháng qua, giá cổ phiếu OCH bình quân dịch vụ hoàn thiện sổ sách kế toán dao động trong biên độ 25.000 – 25.600 đồng/cp, khối lượng giao dịch bình quân là 375.015 đơn vị, trị giá giao dịch bình quân là 9,6 tỷ đồng/phiên. Thu hút 6,85 tỷ USD vốn FDI CôngThương dịch vụ kế toán trọn gói - Cụ thể, 6 tháng đầu năm có 656 dự án FDI mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 4,85 tỷ USD và 219 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 1,99 tỷ USD. 6 tháng đầu năm, các dự án FDI đã giải ngân được 5,75 tỷ USD, tăng 0,9% so với cùng kỳ năm 2013. 3 lĩnh vực nhận được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất gồm: Công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng và kinh doanh bất động sản. Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài nhất với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,8 tỷ USD, chiếm 70,2% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 6 tháng đầu năm. Theo một báo cáo của Liên hợp quốc công bố ngày 24/6, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu sẽ tăng 12,5%, lên 1.620 tỷ USD trong năm 2014 do nền kinh tế thế giới hồi phục thúc đẩy Trung Quốc, các công ty tư nhân và các tập đoàn lớn trên thế giới tăng cường hoạt động đầu tư. Đã công ty dịch vụ kế toán có 41 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt 1,55 tỷ USD, chiếm 22,6% tổng vốn đầu tư trong 6 tháng; Hồng Kông xếp vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1 tỷ USD, chiếm 14,7%; Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 với 806 triệu USD, chiếm 11,7%. Theo các chuyên gia, khả năng tăng trưởng của FDI toàn cầu vẫn còn nhiều khi một vài nền kinh tế lớn trong Liên minh châu Âu (EU) bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế đã có dấu hiệu hồi phục. Năm ngoái, Tây Ban Nha là nước thu hút FDI lớn nhất trong EU với 39 tỷ USD. Thu hút được 886,3 triệu USD đăng ký đầu tư trong 6 tháng đầu năm, TP Hồ Chí Minh là địa phương đứng đầu cả nước trong thu hút FDI. Bình Dương đứng thứ 2 với 876,05 triệu USD; Đồng Nai đứng thứ 3 với 688,37 triệu USD. |